Kết quả tìm kiếm cho "Lễ Sen Dolta"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 33
An Giang là tỉnh có đa dân tộc, tôn giáo và có nhiều lễ hội văn hóa dân gian, cùng các làng nghề, công trình kiến trúc. Từ đó, đã tạo nên nét độc đáo của vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống nằm ở biên giới Tây Nam Tổ quốc.
Trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở vùng Bảy Núi An Giang lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống đặc trưng. Trong đó, có phương pháp làm món bánh kà-tum – loại bánh mang ý nghĩa tốt đẹp, gửi gắm niềm mong cầu của đồng bào Khmer về cuộc sống đủ đầy.
Ngày 28/9, đoàn công tác Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn do Bí thư Huyện ủy Thoại Sơn Nguyễn Như Anh làm trưởng đoàn đã đến thăm và tặng quà chúc mừng Lễ Sen Dolta tại chùa Kal Pô Prưk (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn).
Sáng 26/9, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh đến thăm, tặng quà và chúc mừng chùa Soài So Tôm Nớp và Phnom Ta Pa (huyện Tri Tôn), nhân dịp Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Ngày 4/9, nhà hảo tâm đến từ tỉnh Tiền Giang, thông qua UBMTTQVN 2 xã Núi Tô và An Tức (huyện Tri Tôn) đã trao tặng 200 phần quà cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, thuộc diện nghèo, cận nghèo của 2 xã, nhân Lễ Sene Dolta. Mỗi phần trị giá 350.000 đồng, gồm: Gạo, mì gói và tiền mặt, tổng giá trị 70 triệu đồng.
Nhân chuyến công tác tại Đồng bằng sông Cửu Long đúng dịp Lễ Sene Dolta năm 2023 của đồng bào Khmer, chiều 15/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến thăm, chúc mừng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh tại Chùa Kom Pong (còn gọi là Chùa Ông Mẹt) ở phường 1, thành phố Trà Vinh.
Ngày 10/10, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã đến thăm và tặng quà chúc mừng lễ Sene Dolta tại chùa Kal Pô Prưk (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn.
Bằng nhiều cách làm linh hoạt, hiệu quả, công tác dân vận trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã tạo chuyển biến tích cực về phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân. Nhân dân thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý, điều hành của nhà nước, tích cực tham gia lao động, xây dựng quê hương.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam. Tại An Giang - quê hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng, tỉnh giàu truyền thống lịch sử và văn hóa, đa dân tộc, đa tôn giáo… đã hình thành những giá trị văn hóa phong phú, với nhiều lễ hội dân gian, tạo nên nét đẹp rất riêng của văn hóa An Giang.
Múa rom vong thể hiện khát vọng vươn tới các giá trị chân- thiện-mỹ, gắn với các lễ hội cổ truyền của dân tộc Khmer được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.
Lễ dâng y là một trong số nghi lễ quan trọng gắn liền với tín ngưỡng Phật giáo Nam tông, mang thông điệp văn hóa của sự cho và nhận trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Sáng 23/9, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang tổ chức họp mặt 65 cán bộ nữ dân tộc thiểu số Khmer nhân dịp lễ Sen Dolta năm 2022.